Posts

Showing posts from November 27, 2017
Image
Vì sao số 9 là biểu tượng linh thiêng trong các nền văn hoá cổ đại? Nhiều nền văn hoá cổ đại coi số 9 là biểu tượng của sự hoàn hảo, gắn kết và tự do. Ở Ai Cập cổ đại, số 9 được sử dụng để dự đoán tương lai. Ở châu Á, số 9 cũng có những ý nghĩa vô cùng sâu sắc trong thế giới Thiên quốc và Phật gia… Tuy nhiên, người Hy Lạp và người Do Thái chủ yếu được ghi nhận với việc xây dựng nền tảng của số học hiện đại. . Số 9 là một con số tuyệt vời; nếu số 9 được nhân với bất kỳ số nào có một chữ số, sau đó cộng hai chữ số của kết quả luôn luôn có được 9. Ví dụ: 9 × 3 = 27 = 2 + 7 = 9; 9 × 9 = 81 = 8 + 1 = 9; 9 × 5 = 45 = 4 + 5 = 9 và vân vân. Có những ví dụ khác xác nhận đặc tính đặc biệt này của số 9. Chín là không có giới hạn. Nó kết hợp tất cả những con số cơ bản khác, sự hoàn hảo, chín tháng để sinh ra một đứa trẻ. 9 tháng để một em bé ra đời  Ở Rome cổ đại, số chín còn biểu hiện ở những yếu tố như sau như vào những ngày buôn bán họ đã nói “novendinae”, bởi vì  nó rơi vào ngày tiếp
Image
Trộm mộ 1.700 năm trước phát hiện cuốn sử vĩ đại sánh ngang ‘Sử ký’ Tư Mã Thiên Vì sao một cuốn sử cũ bị thất lạc hàng nghìn năm lại ẩn chứa nhiều bí ẩn lịch sử bị chôn vùi đến vậy?  Sự thật lịch sử theo thời gian bị lãng quên và vùi lấp cùng với cái chết của nhân vật chính. Người đời sau muốn hiểu lịch sử thì chỉ có thể tìm kiếm trong các điển tịch. Lịch sử hàng ngàn năm của Trung Hoa đã chứng kiến sự giao thời của biết bao triều đại, những cuộc chuyển giao quyền lực chính trị, những nhân vật lịch sử lẫy lừng, những nỗi hàm oan khó rửa… Tất cả được tóm gọn trong công trình sử học lớn nhất của Trung Hoa, cũng là một trong những cuốn biên niên sử nổi tiếng nhất thế giới: “Sử ký” – Tư Mã Thiên.  Chính sử có phải đều đúng? “Sử ký” dùng phương pháp tường thuật ký sự. Nội dung vô cùng phong phú, ghi lại lịch sử Trung Hoa suốt hơn 2.500 năm, từ thời đại Hoàng Đế huyền thoại thời thượng cổ cho đến Hán Vũ Đế năm thứ tư.  Người Trung Quốc c
Image
Vinh danh người lính VNCH  Trần Hoài Thư - Có lẽ đây là lần đầu qua văn chương Miền Nam thời chiến, hai nhà thơ Mỹ Việt gặp nhau ở cùng chung một màu áo binh chủng. Một người nguyên là cố vấn đại đội, và một người nguyên là một trung đội trưởng. Họ không hẹn mà gặp, không phải ở trên quả đất này, mà ở trên văn chương. Họ cùng những giọt lệ thổn thức khi nhớ về đồng đội, về những người bạn thám kích QLVNCH của họ – những người lính không bao giờ biết nón sắt, áo giáp. Họ đội mũ rừng, trang bị súng nhẹ, gan dạ, quả cảm, luôn luôn đi đầu trong các cuộc hành quân tìm dấu địch. Và dĩ nhiên là họ chết trước. Chúng tôi trân trọng giới thiệu bài thơ Cho những người bạn thám kích của tôi (For my Scouts) và Những bóng hình (Shapes) của nhà thơ Charles Schwiderski cùng bài thơ Trung Đội của Trần Hoài Thư. * Nhà thơ Charles Schwiderski nguyên cố vấn cho Thám Kích Cao Nguyên, Biệt Khu 24 QLVNCH, Kontum từ 1967 đến 1968. Trang nhà của tác giả: http://www.8thwood.com/chuck_ sc