Posts

Showing posts from October 25, 2017
Cảnh giới của bậc quân tử: Người quân tử có 9 điều nên lo nghĩ Tục ngữ có câu: “Trữ đắc tội quân tử, bất đắc tội tiểu nhân” tạm dịch: Thà đắc tội với người quân tử không nên đắc tội với kẻ tiểu nhân. Tại sao lại nói như vậy? Bởi kẻ tiểu nhân lòng dạ hẹp hòi, luôn đố kị với người khác, còn bậc quân tử khoan dung rộng lượng, luôn biết nhún nhường, nhẫn nhịn, lấy thiện mà đãi người. Từ xa xưa cảnh giới của bậc quân tử luôn là điều mà người đời mong muốn truy cầu. Như thế nào mới được coi là cảnh giới của bậc quân tử? Nho gia xưa thường đưa ra những định nghĩa về “bậc quân tử” và “người tiểu nhân”, ví dụ: “Cận quân tử, viễn tiểu nhân”, ý nghĩa là: Nếu một người muốn đạt tới cảnh giới của bậc quân tử, nên tránh xa thói hư tật xấu của kẻ tiểu nhân. 1. “Quân, tôn dã” Trong “Thuyết văn giải tự” (cuốn từ điển từ nguyên chữ Hán đầu tiên, cũng là cuốn từ điển đầu tiên sắp xếp các chữ Hán theo bộ thủ của tác giả Hứa Thận) có viết: “Quân, tôn dã” (Nghĩa là: Quân là để chỉ người đ
Image
4 điểm khác biệt giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân 5:04 am - 10/04/2016 Bản In Cỡ Chữ + Cỡ Chữ - Từ xưa đến nay, cổ nhân thường dạy, đối với “kẻ tiểu nhân” thì nên tránh xa và học làm người quân tử. Vậy làm thế nào để biết được đâu là “kẻ tiểu nhân”? Hãy dựa vào 4 điểm khác biệt của họ với “người quân tử” dưới đây. Thế nào là người quân tử? Miêu tả về phong thái của người quân tử, trong “Luận ngữ”, Khổng Tử viết:  “Vọng chi nghiễm nhiên, tức chi dã ôn, thính kỳ ngôn dã lệ.”  Ý nói trông xa thấy trang nghiêm, đến gần thấy ôn hòa, nghe lời nói thấy trang trọng nghiêm túc. Về cách làm việc của người quân tử, Mạnh Tử viết, người quân tử gặp người có quyền thế thì không xu nịnh, gặp người mạnh thì không sợ, gặp người yếu hơn mình thì không bắt nạt, tôn kính người lớn tuổi, che chở người nhỏ tuổi. Họ nghiêm túc đứng đắn, khoan dung, bác ái, quang minh và cả đời luôn chú trọng tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Còn kẻ tiểu nhân thì hoàn toàn trái ngược lại. Khái quát
Phan Khôi Người mở đầu cho luận lý học Á Đông (Khổng Tử và cái thuyết “chánh danh” của ngài)   Nhiều lần tôi có nhắc tới cái thuyết “chánh danh” của Khổng Tử. Ở  Phụ nữ tân văn  số 43, trong bài nói về chữ quốc ngữ, tôi có hứa rằng chờ sau nầy sẽ viết một bài cắt nghĩa về cái thuyết ấy. Hôm nay xin làm trọn lời hứa của tôi. Luận lý học là một khoa thuộc về triết học, dạy người ta tư tưởng theo phép tắc chánh đáng cho khỏi sai lầm. Nó sanh sản ra từ trong học giới Âu châu, nguyên tên nói theo tiếng Anh thì viết  Logic , còn theo tiếng Pháp thì viết là  Logique . Người Nhựt Bổn dịch ra là Luận lý học. Nhiều nhà học giả nước Tàu ngày nay cho cái tên luận lý học là không đúng, mà bảo phải kêu  Logic  hay  Logique  bằng “Danh học”. Tuy vậy, người ta dùng chữ luận lý học quen rồi, cho đến những nhà bác học cũng dùng đến luôn luôn. Vì vậy, tôi cũng theo thói quen mà dùng như người ta. Tại làm sao những người kia lại biểu phải kêu  Logique  bằng danh học? Nguyên vì danh học là một k
Image
Giai thoại về Sở vương Hàn Tín và bát cơm trị giá ngàn vàng của bà già đói khổ Bích Luyện  |  14/03/2017 17:50 9 Hình minh họa. Hàn Tín dù quyền cao chức trọng, vinh hiển giàu sang nhưng vẫn không quên ân tình của người xưa. Những huyền thoại còn ẩn giấu về cuộc đời của Thành Cát Tư Hãn (Phần cuối)   Những huyền thoại còn ẩn giấu về cuộc đời của Thành Cát Tư Hãn (P2)   Những huyền thoại còn ẩn giấu về cuộc đời của Thành Cát Tư Hãn   Hàn Tín  được vua Hán Cao Tổ ca ngợi là  "Nắm trong tay trăm vạn quân đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy…".   Được lưu danh trong thiên thu không chỉ bởi là vị tướng bách chiến bách thắng mà còn bởi ông là điển hình cho một nhân cách lớn với với sự nhẫn nhịn, lòng khoan dung và ân tình có trước có sau.  Từ thủa hàn vi đến lúc quyền uy hiển hách vẫn giữ được bản chất của một "Kẻ sĩ hào kiệt" không quên thủa cơ hàn. Hàn Tín. Ảnh minh họa. Cuộc đời Hàn Tín là một câu chuyện