Posts

Showing posts from March 13, 2018
LẬT LẠI VỤ ÁN XỬ TỬ MẤY NGÀN SĨ QUAN VIỆT MINH Bùi Anh Trinh Năm nay Tổng thống Trump quyết định cho giải mật những tài liệu về những ngày cuối cùng của Tổng thống Kennedy, trong đó cũng có đưa ra ánh sáng vụ giết oan gia đình Tổng thống Ngô Đình Diệm.   Người Việt giờ đây mới nhao nhao lên tiếng bênh vực Ngô Đình Diệm trong khi trước đây cũng chính người Việt tin vào bịa đặt của CIA mà nguyền rủa gia đình họ Ngô không tiếc lời. Trong khi đó lịch sử Việt Nam còn một vụ án oan khác mà người Việt cố tình nhém đi sau khi Trung Cọng cho giải mật hồ sơ Cố vấn Trung Cọng chỉ huy Quân đội CSVN từ 1950 đến 1954. Mà trong đó có vụ giết hết những sĩ quan trí thức trong quân đội Việt Minh.   Vụ án này đã được đại Tá Phạm Quế Dương và Đạ tại tá Thanh Tịnh nêu ra từ năm 1988 nhưng bị nhém đi sau Hiệp ước Thành Đô 1990. Thành lập “Quân đội Nhân dân” Sau hồi ký của Bí thư Trung ương ĐCSVN Hoàng Tùng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho ra hồi ký “Đường Tới Điện Biên Phủ”.   Ngay trong nh
Hạnh phúc Cao Huy Thuần 06:08' CH - Thứ tư, 27/07/2016 Quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945. ”Hỡi đồng bào cả nước! Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc." Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa mở đầu bằng hai câu trích dẫn nguyên văn bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1776 của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. "Life, liberty and the pursuit of happiness". Nhưng tức khắc, Tuyên Ngôn của Việt Nam đi thẳng vào đích: ”Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do“. Trong bối cảnh 1945, không có gì hợp lý hơn, khéo léo hơn, chiến lược hơn cách khai triển ấy từ quyền của con người qua quyền của dân tộc. Ngay cả hạnh phúc, thường được hiểu như hạnh phúc của con người, đúng là có một dân tộc trùng phùng
Image
MẶT TRẬN BAN MÊ  THUỘT Phạm Huấn Thiếu Tướng Phạm Văn Phú N gày 9 tháng 3, 1975. Đó là một ngày Chúa Nhật. Sau bốn ngày tại mặt trận Bình Định, mãi tối mịt hôm trước chúng tôi mới về tới Nha Trang. Và chúng tôi vừa chết hụt khi chiếc trực thăng hầu như mất thăng bằng trong những cơn lốc xoáy, lúc bay ngang qua Vũng Rô gần Tuy Hòa. Khi chuông điện thoại reo lên, nhìn đồng hồ mới 8 giờ sáng, mắt tôi cay xè và thật khó chịu. Giọng nói quen thuộc của Tân, một Sĩ quan Tùy viên khác ở Nha Trang, và cũng là em vợ Tướng Phú vang lên từ đầu giây bên kia: - Ông Tướng mời anh vào bay gấp! Ngừng lại một giây, Tân nói tiếp: - Nhưng ông ấy mới chuẩn bị ăn sáng. Chừng 15 phút nữa anh ra thẳng phi trường, tôi lái xe về cho. Ông Tướng bay C-47, tầu bay đậu ở khu VIP bên dân sự! Và Tân cúp máy. Tôi linh cảm thấy một chuyện gì quan trọng sắp sửa xảy ra. Tình hình quân sự tại chiến trương Cao nguyên sau khi Phước Long mất thật nghiêm trọng. Các quốc lộ huyết mạch 19, 21 nối l